Mắc phải mụn rộp sinh dục là do đâu?
Những thí nghiệm trên động vật cho thấy thời gian HSV tấn công vào các tế bào thần kinh tại các hạch là 2 ngày. Từ đó có thể thấy tốc độ lây lan của căn bệnh này rất nhanh.
Bạn mắc mụn rộp sinh dục nhưng không biết rõ nguyên nhân là do đâu? Sau đây các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm sẽ giới thiệu đến cho các bạn biết một số nguyên nhân khiến bạn có thể mắc mụn rộp sinh dục để bạn giải đáp được thắc mắc của chính bản thân mình.
Mắc phải mụn rộp sinh dục do đâu?
Những nguyên nhân chủ yếu khiến ta dễ mắc phải HSV
Nguyên nhân đầu tiên: HSV xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc da hoặc các vùng tổn thương của cơ thể. Sau khi xâm nhập HSV sẽ nhân đôi và sinh sản ở tế bào biểu bì và mô tế bào. Bất kể có triệu trứng hay không, sau khi nhân đôi và sinh sản, HSV sẽ tấn công thần kinh cảm giác hoặc thần kinh tự trị tại vùng nhiễm bệnh. Virut sẽ theo sợi trục thần kinh để xâm nhập vào các tế bào thần kinh tại các hạch. Những thí nghiệm trên động vật cho thấy thời gian HSV tấn công vào các tế bào thần kinh tại các hạch là 2 ngày. Từ đó có thể thấy tốc độ lây lan của căn bệnh này rất nhanh.
Nguyên nhân thứ 2: HSV-1 xâm nhập vào cơ thể thông qua tiếp xúc đường hô hấp, đường tiêu hóa và các niêm mạc da. HSV-1 thường nằm tại dây thần kinh V (dây thần kinh sinh 3) và các hạch trên cổ. Nên biểu hiện lâm sang của mụn rộp sinh dụng dạng này thường là các mụn rộp trên mặt. HSV-2 thường lây lan do sự tiếp xúc của các cơ quan sinh dục khi quan hệ. Do đó HSV thường nằm ở các hạch ở mông. Biểu hiện lâm sàng của bệnh thường là các Mụn Rộp ở bộ phận sinh dục. Kết quả xét nghiệm huyết tương của người bệnh luôn dương tính và vi rút HSV có thể hoạt động liên tục tại đường tiết niệu, đường sinh dục cho đến hết đời.
Nguyên nhân thứ 3: Ở giai đoạn đầu, virut tự nhân đôi sinh sản tại các hạch và các mô thần kinh tại vùng tiếp xúc với mầm bệnh. Sau đó sẽ thông qua thần kinh cảm giác xâm nhập vào bề mặt niêm mạc của vùng da bị tổn thương. Virut sẽ từ thần kinh cảm giác ngoại biên tấn công đến vùng da và niêm mạc. Điều này có thể giải thích vì sao trên bề mặt biểu bì lại tập trung nhiều virut và vì sao lại tìm thấy virut tại các mô thần kinh ở xa vùng viễm bệnh. Sau khi những triệu chứng lâm sàng của lần phát bệnh đầu tiên biến mất. Khi đó virut không còn phân li để sản sinh tại các tế bào thần kinh nưa. Ta cũng không tìm thấy các nhân tố kích thích protein của virut gây bệnh trên bề mặt tế bào nữa. Tuy nhiên khi miễn dịch bị ức chế, mệt mỏi, hoặc thương tổn thần kinh và các hạch thần kinh, bệnh có thể tái phát
Leave a Reply